Thứ Ba, 26 tháng 8, 2014

Về nước lập nghiệp, du học sinh tìm được nhiều cơ hội

 Trong khi nhiều du học sinh tốt nghiệp rồi ở lại thì cũng không ít người chọn con đường quay về. Vì đâu họ trở về? Và trở về có thật sự “dại” như suy nghĩ của nhiều người?Tham gia dự đoán trúng thưởng xo so ben tre ring phần thưởng du lịch giá trị.
 

Công việc không chỉ để... kiếm nhiều tiền
Câu chuyện của những nhà leo núi trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia, 12/13 gương mặt đi du học và không trở về được xem như là điển hình cho việc “ngại” quay về của du học sinh (DHS) sau khi tốt nghiệp. Có muôn vàn lý do được mổ xẻ nhưng nói ngang nói dọc thì nguyên nhân được nhắc đến nhiều nhất là nơi này không có đất cho nhân tài dụng võ, không giữ được người giỏi.Tử vi ngày hôm nay bạn đã xem vận mệnh của mình trên xo so vung tau để có những trải nghiệm mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những người không trở về hoặc chưa trở về thì thực tế không ít DHS sau khi tốt nghiệp chọn con đường trở về nước để lập nghiệp. Và không ít người thành công với lựa chọn này.
Trần Nguyễn Lê Văn trở về nước trả lời cho câu hỏi: Đâu là giá trị sống của mình?
Trần Nguyễn Lê Văn trở về nước trả lời cho câu hỏi: Đâu là giá trị sống của mình?
Thời gian học thạc sĩ Quản trị Kinh doanh trường Thuderbird, Mỹ, Trần Nguyễn Lê Văn đã nảy sinh ý tưởng thành lập hệ thống bán vé xe qua mạng tại Việt Nam. Cậu băn khoăn: một tấm vé giá không bao nhiêu, lợi nhuận sẽ không cao; các nhà xe đã quen với việc mua bán “thủ công” có chấp nhận hình thức mới này. Liệu có nên đánh đổi tất cả để trở về không?
Nhất là khi đó gia đình phản đối kịch liệt, mẹ Văn còn nói rằng “nếu về Việt Nam thì đừng nhìn mặt mẹ”. Con đi du học, hầu như bố mẹ nào cũng muốn con thành công ở một đất nước phát triển. Lựa chọn với Văn lúc đó không hề dễ dàng.Mọi chia sẻ tâm sự,kinh nghiệm của người chơi đều được xsmb tổng hợp lại.
Những ngày cuối năm cô đơn ở nước người, đọc những bài báo trong nước viết về hàng ngàn lượt người xếp hàng từ sáng đến tối vẫn không mua được vé về quê ăn Tết, rất mất thời gian, công sức càng thôi thúc Văn. Mảng này ở Việt Nam rất hoang sơ, nhiều cơ hội và đây là bài toán lớn của xã hộ. Ý nghĩa của dự án Văn hướng đến có thể cách mạng hóa ngành giao thông Việt Nam.

Thứ Hai, 25 tháng 8, 2014

Nghị lực phi thường của nữ sinh “xương thủy tinh”

Nguyễn Phương Anh (SN 1996) mắc chứng xương thủy tinh từ nhỏ. Cao khoảng 1m, đã ít nhất 30 lần bị gãy xương và phải ngồi trên xe lăn nhưng bằng sự nỗ lực phi thường, cô là một trong những thí sinh xuất sắc đạt điểm IELTS 8.0 được nhận giải thưởng của Hội đồng Anh.Cuộc thi vòng quay kỳ thú xo so vung tau đang ngày càng gay go hấp dẫn người chơi.

Phương Anh nhận phần thưởng của Hội đồng Anh ngày 24/8
Phương Anh nhận phần thưởng của Hội đồng Anh ngày 24/8.

Hình ảnh nữ sinh cấp 3 xinh xắn ngồi trên xe lăn và “phiêu” với các ca khúc tiếng Anh cùng sự lạc quan, đáng yêu là điều ấn tượng nhất mà Nguyễn Phương Anh để lại trong lòng hàng triệu người Việt Nam trong chương trình Vietnam’s Got Talent mùa đầu tiên năm 2012.Cuộc đua vòng quay xo so ben tre đã làm ấn tượng nhiều người chơi và khán giả.

Nguyễn Phương Anh với biệt danh “Cô bé xương thủy tinh”, “Pha lê” vừa tốt nghiệp Trường THPT Việt Đức (Hà Nội). Em là gương mặt được UNICEF lựa chọn tham dự Hội nghị cấp cao của Đại hội đồng Liên hợp quốc và người khuyết tật năm 2013.

Không chỉ có giọng hát trong trẻo như thiên thần, Phương Anh còn khiến mọi người nể phục bởi thành tích học tiếng Anh, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Vừa qua, Phương Anh là một trong những thí sinh xuất sắc đạt điểm IELTS 8.0 và được nhận phần thưởng của Hội đồng Anh vào 24-8.

Chia sẻ bí quyết đạt điểm cao, Phương Anh khiêm tốn nói không có gì đặc biệt, chủ yếu do em tự học tại nhà. “Em học tiếng Anh hàng ngày như một thói quen, mọi lúc, mọi nơi chứ không nghĩ phải ngồi vào bàn mới là học. Ngày ngày, em rèn luyện kỹ năng nghe, nói từ việc xem phim Mỹ, nghe các vlog để rèn luyện phong cách nói, ứng xử của người bản địa trong các ngữ cảnh khác nhau. Ngoài ra, em còn đọc trang báo nước ngoài, học qua những bài hát tiếng Anh”, Phương Anh nói về thói quen học tiếng Anh của mình.Phương pháp kinh nghiệm được mọi người chia sẻ trên xsmb nơi giao lưu và học hỏi.

Thứ Bảy, 16 tháng 8, 2014

Cùng lúc giành học bổng toàn phần 3 trường đại học nổi tiếng thế giới

Vẻ bề ngoài điềm đạm, ít nói, song Lê Nguyên Vương Linh (SN 1995) đã khiến nhiều người phải nể phục khi cùng lúc giành học bổng toàn phần 3 trường ĐH nổi tiếng thế giới: National University (Singapore), ĐH Louis-Le-Grand (Pháp) và ĐH Colgate (Mỹ).Giải thưởng lớn nhất của xo so ben tre tháng này là gì,bạn đã cập nhật chưa?
 

Cuối cùng Linh đã chọn trường ĐH Colgate (New York, Mỹ) với mức học bổng lên tới 62.000 USD/năm để học tập.  
 
Linh sẽ lên đường sang Mỹ du học trong tháng 8 này.
 
Trước đó, khi đang là học sinh lớp 9 trường Hà Nội Amsterdam, Linh đã giành học bổng A*Star của Singapore
 
Cùng lúc giành học bổng toàn phần 3 trường đại học nổi tiếng thế giới
Vương Linh (đeo kính, đứng giữa) tại buổi tọa đàm trực tuyến về bồi dưỡng, đào tạo nhân tài trên Tiền Phong Online năm 2007. (Ảnh: TPO)
Bốn năm học tại Trường trung học Anglo Chinese School, cậu học sinh Việt Nam đã khiến bạn bè quốc đảo sư tử phải thán phục khi lần lượt giành nhiều giải thưởng xuất sắc tại các kỳ thi quốc gia của Singapore như: Năm 2010, Huy chương vàng Toán quốc gia Singapore; Huy chương bạc Hóa quốc gia; Năm 2011, Huy chương vàng Hóa quốc gia; Huy chương vàng Vật lý quốc gia; năm 2012, Huy chương Vàng Hóa quốc gia, Giải nhất cuộc thi trồng lúa của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI.Kết quả xo so vung tau đã có trên website của chương trình quay số trúng thưởng bookmark.
Giỏi đều tất cả các môn nhưng Linh có đam mê đặc biệt với Toán, Lý, Hóa và Ngoại ngữ. Năm 2013-2014, Linh kết thúc chương trình trung học với bằng tú tài quốc tế IB (International Baccalaureate) tại Singapore với số điểm gần tuyệt đối 44/45.
Điểm thi SAT (Scholastic Aptitude Test – Chuẩn đánh giá năng lực học sinh để vào học bậc đại học của Mỹ) của Linh lần lượt là 2330/2400 với SAT1 và đạt tuyệt đối 2400/2400 với SAT2. Trong khi đối với học sinh Mỹ, điểm SAT trung bình để được vào học đại học chỉ cần 1700-1900 điểm.

Thứ Tư, 13 tháng 8, 2014

Gặp thủ khoa nghèo 12 năm tự học ở nhà

"Em chưa bao giờ đi học thêm bởi điều kiện gia đình không cho phép. Hàng ngày, em cố gắng tiếp thu bài giảng ngay trên lớp, chỗ nào chưa hiểu, ra chơi em hỏi thêm bạn và thầy cô bộ môn" - chia sẻ của em Nguyễn Sỹ Đạt, thủ khoa khối A1 Trường ĐH Vinh với số điểm 27,5 (đã làm tròn).Chương trình quay số trúng thưởng của công ty xo so vung tau giành toàn bộ giải thưởng cho học sinh nghèo hiếu học.

Thủ khoa chưa một lần đi học thêm
Với phương pháp học tập hiệu quả và nỗ lực phấn đấu, kỳ thi đại học vừa qua, Nguyễn Sỹ Đạt (học sinh lớp 12A1, Trường THPT Lý Tự Trọng, Hà Tĩnh) đã đỗ thủ khoa khối A1 Trường ĐH Vinh với số điểm 27,25 khi dự thi ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử.Công ty xo so ben tre giành tặng học bổng hiếu học cho em.
Đến xóm Chi Lưu (xã Thạch Kênh, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) hỏi thăm gia đình em Nguyễn Sỹ Đạt, bà con hàng xóm không khỏi xuýt xoa, khâm phục. “Nhà thì nghèo mà đứa mô cũng học giỏi lắm”. 
Đạt là con trai út trong gia đình có 4 anh chị em. Chị gái đầu đã tốt nghiệp khoa Sư phạm tiếng Anh Trường ĐH Hà Tĩnh, anh trai thứ hai là sinh viên năm cuối Trường ĐH Y Huế; anh trai thứ ba là sinh viên năm thứ 2 khoa Xây dựng Trường ĐH Vinh.
Tiếp bước các anh chị, Đạt luôn phấn đấu đạt kết quả tốt trong học tập. 12 năm liền, Đạt luôn là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến của trường. Năm lớp 8, Đạt giành giải Khuyến khích giải toán qua mạng internet; lớp 11 và 12 liên tiếp đạt giải Khuyến khích và giải Ba môn Vật lí cấp tỉnh. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014, Đạt giành 36 điểm cho 4 môn thi (Toán 10, Lý 10, Anh 9,5, Văn 6,5).
Thủ khoa Nguyễn Sỹ Đạt (
Thủ khoa Nguyễn Sỹ Đạt (bên phải ngoài cùng) và gia đình.
Ngoài thời gian học trên lớp, ở nhà Đạt tranh thủ thời gian để ôn luyện. Chàng thủ khoa tiết lộ: “Mỗi môn học em có phương pháp học riêng. Về môn Toán: đây là một học mà kiển thức trải rộng trong nhiều lớp. Vì vậy phải cố gắng năm kiến thức căn bản. Ngay trong hè lớp 11 thì em đã cố gắng tự ôn luyện để nắm các kiến thức chủ đạo. Còn lớp 12 thì em ôn luyện lại và tập trung làm đề thi. Về môn Lí, thường thi trắc nghiệm, theo em cần tìm ra các giải nào ngắn nhất, đỡ rườm rà. Trong quá trình ôn luyện giải đề, em cố gắng làm theo nhiều cách để tìm cách giải tối ưu cho mỗi dạng đề. Với mỗi bài tập, em luôn tìm ra nhiều cách giải. Riêng môn Tiếng Anh, em chăm chỉ học và làm bài tập để bồi đắp từ mới và các cấu trúc ngữ pháp. Nhà không có máy tính để ôn luyện nhiều nên thỉnh thoảng em mới ra quán Internet để tìm thêm một số đề mới.”Hình ảnh của cậu tân sinh viên mới này được cộng đồng xsmb dành tặng rất nhiều sự yêu mến.

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Thăm làng “mượn” tiền đi học đại học ở Bến Tre

Công ty MTV xo so ben tre Từ khi thành lập năm 2002, đến nay Hội Khuyến học xã Hương Mỹ  (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã giúp đỡ hàng ngàn học sinh có điều kiện đến lớp. Xã Hương Mỹ giờ không còn cảnh học sinh bỏ học giữa chừng do nghèo, nhiều học sinh nghèo được “mượn” tiền học đại học giờ đã thành tài.

Cho “mượn” tiền học đại học
Xã Hương Mỹ là làng quê thuần nông nghèo, từ xưa học sinh rất hiếu học nhưng rất nhiều em nghỉ học giữa chừng để phụ giúp gia đình do hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Những thầy giáo về hưu, những người lớn tuổi ở địa phương rất trăn trở định thành lập hội cựu học sinh để giúp đỡ những học sinh nghèo.
 
Ông Trần Đức Bỉnh, giáo viên về hưu, thành viên Ban chấp hành Hội Khuyến học xã Hương Mỹ cho biết: “Lúc đó ban vận động có 7 người hầu hết đều về hưu và lớn tuổi trong làng đứng ra vận động, quyên góp được 15 triệu đồng để giúp đỡ các học sinh nghèo có điều kiện tới lớp. Đến ngày 1/3/2002 mới thành lập Hội Khuyến học xã Hương Mỹ, tổ chức đại hội để đi vào hoạt động”. Khi đó, Hội Khuyến học vận động công ty xo so vung tau ở tỉnh Vũng Tàu  hỗ trợ cho “mượn” tiền để các học sinh thi đỗ đại học có tiền đi học và sau khi ra trường có việc làm những em này sẽ trả tiền lại để tiếp tục cho các thệ hệ học sinh tiếp theo mượn. Trung bình mỗi năm có từ 40 đến 50 em học sinh trong xã được “mượn” tiền đi học với mỗi tháng từ 400 đến 500 ngàn đồng.
Mượn tiền học đại học, Nguyễn Văn Tiến đã có bằng kỹ sư.
"Mượn" tiền học đại học, Nguyễn Văn Tiến đã có bằng kỹ sư.
Một trong những học sinh đầu tiền được “mượn” tiền đi học là em Nguyễn Văn Tiến, cựu học sinh Trường THPT chuyên Bến Tre, ngụ ấp Thành Đông, xã Hương Mỹ. Ông Bỉnh nhớ lại: “Năm 2002 cháu Tiến đỗ Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh nhưng gia đình nghèo quá không có khả năng lo cho cháu đi học. Khi đó anh Trương Thanh Cảnh, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học xã liên hệ với chị ruột mình là bà Trương Thị Nguyệt, Giám đốc công ty xo so ca mau quê gốc xã Hương Mỹ cho “mượn” tiền để cháu Tiến đi học đại học.

Thứ Hai, 11 tháng 8, 2014

“Thủ khoa đại học bây giờ ra sao?”: Rạng danh xứ người

Chuyên mục những người nổi tiếng tạp chí xo so ben tre đăng bài:Rất nhiều thủ khoa đại học hiện đang làm việc hoặc học tập ở nước ngoài. Với những thành tích vượt trội, các thủ khoa này đã đem lại niềm tự hào to lớn cho sinh viên Việt Nam.
 

Sinh ra trong nghèo khó, bố làm nghề tự do, mẹ là cô giáo làng, cựu thủ khoa 30 điểm Lê Sơn Phong (SN 1990, quê Thanh Hóa) luôn ý thức phải cố gắng không ngừng trong cuộc sống.
Nỗ lực nơi đất khách
Năm 2008, niềm vui vỡ òa trong căn nhà nhỏ của gia đình Lê Sơn Phong ở xã Hoằng Minh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Bà con hàng xóm liên tục đến chúc mừng khi biết tin Phong đậu thủ khoa Trường ĐH Ngoại thương với số điểm tuyệt đối 30/30. Sáu năm sau, cậu học trò nghèo ngày nào đã tốt nghiệp Trường ĐH Auckland chuyên ngành tài chính kế toán và làm việc cho một công ty môi giới ngoại tệ tại New Zealand.
Lê Sơn Phong trong ngày nhận bằng tốt nghiệp Trường ĐH
Lê Sơn Phong trong ngày nhận bằng tốt nghiệp Trường ĐH Auckland. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Chia sẻ về việc học tập và làm việc ở nước ngoài với phóng viên đài xsmb, Lê Sơn Phong cho biết ở New Zealand, một học kỳ chỉ có 4 môn. Phong theo học 2 chuyên ngành nên số môn nhiều hơn một chút. Dù ít môn nhưng lúc mới đi du học, kết quả học tập của em không được tốt.
“Các thầy cô yêu cầu khá cao cộng với vấn đề ngôn ngữ nên em gặp không ít khó khăn. Về sau, khi quen rồi thì mọi thứ cũng ổn, kết quả dần dần khá lên. Nói chung, chỉ cần biết sắp xếp thời gian là có thể đạt kết quả cao. Tốt nghiệp đại học, em đạt loại giỏi” - Phong chia sẻ.

Chủ Nhật, 10 tháng 8, 2014

Chuyện cô thủ khoa khối C khóc mỗi lần bạn khoe sách mới

Theo tạp chí xo so vung tau cho biết:“Em rất thích đọc sách nhưng ba mẹ không có tiền cho em mua. Mỗi lần thấy bạn bè khoe sách mới là em rất tủi thân, lại khóc thầm...” - tâm sự của em Nguyễn Tường Vi, thủ khoa khối C Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng với 26,5 điểm, trong đó môn Sử 9,25 điểm.
 

Được ban quản lý dân cư xsmb cho biết:Dù là dân thành phố chính gốc nhưng cô học trò Nguyễn Tường Vi (trú tại 147/11 Nguyễn Văn Linh, TP Kon Tum) lại có hoàn cảnh gia đình khá khó khăn. Chính vì vậy, từ khi biết tin con gái mình đỗ thủ khoa thủ khoa, cha mẹ Vi là bác Nguyễn Công Tiền (56 tuổi) và bác Nguyễn Thị Thanh (54 tuổi) vừa mừng, vừa lo.
Gia đình Vi có 5 chị em, hai chị lớn đã lập gia đình, anh trai và chị gái giáp Vi vẫn còn đi học (một đại học, một trung cấp), trong khi mẹ Vi bị bệnh 3 năm nay nhưng vẫn phải cùng chồng đi làm thuê thủ thứ nghề để nuôi con ăn học. Vậy nên cuộc sống của Vi khá vất vả, bản thân em cũng không có điều kiện để đi học thêm vì ngoài một buổi đến trường, buổi còn lại Vi phải giúp cha mẹ ở nhà làm việc nhà, nuôi đàn heo, đàn gà…

Thứ Năm, 7 tháng 8, 2014

Trượt đại học: Tại sao phải sốc?

Vẫn biết rằng các em chịu một sức ép lớn phải vào đại học, nhưng phải xác định cho mình, có sức chơi thì có sức chịu, nếu không thì phải biết lượng sức mà chơi. Trước khi đăng ký thi, các em cần lựa chọn trường thi phù hợp với đam mê, cân nhắc khả năng vượt vũ môn của mình...

Đó là chia sẻ của TS Tâm lý Huỳnh Văn Sơn (ĐH Sư phạm TPHCM) tại tọa đàm hướng nghiệp do Thành đoàn TPHCM tổ chức gần đây trên tạp chí xo so ben tre.
Cứ vào mùa thi, đặc biệt là thời điểm các trường đại học thông báo điểm thi tuyển sinh, các chuyên gia tâm lý, hướng nghiệp lại nhận được không ít cuộc gọi của thí sinh tâm sự "muốn chết vì mọi thứ đã chấm hết khi trượt đại học".
Chết vì trượt ĐH hay vì áp lực?
Như tạp chí xsmb quốc gia đã đưa tin, chiều ngày 2/8, tại huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) xảy ra vụ tự thiêu ngay tại nhà riêng. Em Nguyễn T.T. đã dùng 4 lít xăng đem vào phòng ngủ khóa trái rồi tự thiêu dẫn đến tử vong.
Theo thông tin từ gia đình, những ngày trước đã thấy T. suy sụp khi biết tin không đỗ ĐH. Trước lúc tự thiêu, em T. nhắn tin cho bố và một số người bạn nói về nỗi thất vọng khi không thi đậu đại học, thấy nhục nhã vì làm xấu hổ gia đình, chỉ muốn chết…
Trường hợp đau lòng của em T., đánh đổi bằng tính mạng do trượt ĐH không nói chung cho sự “sự yếu đuối” của các em thí sinh thi trượt. Nhưng năm nào, vào dịp công bố điểm thi cũng xảy ra những câu chuyện tương tự. Các năm trước, đã có HS nhảy cầu, uống thuốc ngủ… vì mục tiêu vào ĐH chưa thành.
Không ít học trò gánh áp lực phải vào ĐH rất nặng nề (Ảnh minh họa)
Không ít học trò gánh áp lực phải vào ĐH rất nặng nề (Ảnh minh họa)
Chưa kể đến một phận không nhỏ rơi vào khủng hoảng trầm trọng khi không biết phải đối diện ra sao. Không ít em phải nhập viện tâm thần trước và cả sau kỳ thi.

Thứ Ba, 5 tháng 8, 2014

Vòng xoáy trường tư

Theo cơ quan nghiên cứu và phát triển xsmb cho biết:Nhiều người trong giới giáo dục nhìn nhận bản chất của vấn đề ở Trường ĐH Hoa Sen chính là mâu thuẫn lợi ích. Chuyện này đã từng diễn ra tại Trường ĐH Hùng Vương. Khi sinh viên đông, học phí cao, doanh thu lớn, nhà đầu tư, cổ đông “đứng ngồi không yên” dẫn đến tranh giành lợi ích. 
 

Trong tạp chí xo so ben tre viết:Vào tháng 11/2013, Trường ĐH Hoa Sen khánh thành trụ sở trong mơ ngay trung tâm thành phố với diện tích trên 10.000 m2, được các kiến trúc sư người Ý thiết kế rất hiện đại và đa năng, với 35 phòng học, phòng hội nghị chứa đến 2.000 người, thư viện rộng mở.
Lúc đó, TS Bùi Trân Phượng, hiệu trưởng nhà trường, nói rằng cơ sở vật chất hiện đại là minh chứng cho cam kết hướng đến chất lượng giáo dục phù hợp chuẩn mực quốc tế của Trường ĐH Hoa Sen cũng như hướng đến sự phát triển của đất nước và xây dựng trí thức nhân loại về sự tiến bộ của thế giới. Bà Phượng mong rằng sẽ cùng đội ngũ giảng viên của trường xây dựng một “đại học tử tế” và đào tạo ra những con người tử tế.
Những tràng vỗ tay giòn giã hòa vào tiếng trống rộn ràng, tiếng cười nói hân hoan, tiếng cụng ly chúc mừng và những ánh mắt chứa chan tự hào, hy vọng.
Thế rồi, chỉ vài tháng sau đó, trường bắt đầu cơn sóng gió khi trong đại hội cổ đông bất thường được tổ chức mà không quyết được điều gì vì không đề nghị nào đạt được 65% số phiếu để quyết định. Mâu thuẫn kề mâu thuẫn và chỉ sau đó không lâu, tháng 4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) đã thanh tra và quyết định xử phạt sai phạm liên quan đến một chương trình tại trường. Tiếp đến là hàng loạt tố cáo về những sai phạm của trường và ngày 2/8 vừa qua, nhóm 30% cổ đông đã tiến hành đại hội bất thường để bãi nhiệm hiệu trưởng, chủ tịch HĐQT, ban kiểm soát, trong khi hiệu trưởng và chủ tịch HĐQT đương nhiệm cho rằng đó là đại hội bất hợp pháp.

Điểm chung ở các thủ khoa đại học

 Theo tổng hợp của trung tâm xsmb quốc gia:Khi các trường công bố kết quả thi, chúng ta nhận thấy trong các thí sinh đạt điểm cao nhất có cả học trò nhà nghèo ở nông thôn cũng như các “cậu ấm cô chiêu” nơi thành thị. Vậy ở đây có điểm gì chung giữa các thủ khoa? Đâu là lý do chung đằng sau thành tích xuất sắc của các thí sinh này?

Từ chuyện người ông nội của thủ khoa 29,5 điểm… được đăng tải trên tạp chí xo so ca mau số ngày hôm nay.
Có thể thấy rằng, trong số các thí sinh đỗ thủ khoa có rất nhiều em được sự quan tâm sâu sát, ân cần của gia đình. Đọc các bài viết về thủ khoa đại học năm nay, tôi đặc biệt ấn tượng với câu chuyện kể về ông nội của em Lê Bá Tùng, quê huyện Quảng Xương (Thanh Hóa), thủ khoa ĐH Y Hà Nội (29,5 điểm khối B).
Trò chuyện với phóng viên, Tùng cho biết mặc dù gia đình có điều kiện, có thể học thêm ở ngoài, nhưng em tự học là chủ yếu. Ở nhà ông nội là người quan tâm rất đến việc học của Tùng. Suốt 12 năm học phổ thông, mỗi buổi tối khi Tùng ngồi vào bàn học là ông cũng ngồi cùng để động viên cháu học bài. Tình cảm và sự quan tâm của ông nội chính là động lực để em vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.
 
Tùng đem lại niềm tự hào lớn cho gia đình
Thủ khoa Lê Bá Tùng chụp ảnh cùng bố mẹ và ông nội. (Ảnh: Duy Tuyên)
 
Hay như câu chuyện của cậu học trò mồ côi mẹ, em Hồ Sỹ Duy, quê huyện Vũ Thư (Thái Bình), thủ khoa ĐH Y Thái Bình (28,5 điểm khối B). Mẹ Duy mất do bị điện giật khi em mới được 16 tháng tuổi, còn chưa cai sữa. Bố đi làm ăn biền biệt nên khi còn nhỏ, Duy ở với ông bà nội và người thân. Cậu bé mồ côi mẹ từ thuở sơ sinh được người chú là giáo viên dạy Toán cấp 2 rèn giũa và truyền đam mê học tập ngay từ bé. Chính vì thế 12 năm học, Duy luôn là học sinh giỏi toàn diện, được trao hàng loạt giải thưởng cấp tỉnh.

Thứ Hai, 4 tháng 8, 2014

GS Ngô Bảo Châu: Nên giữ thi đại học, bỏ thi tốt nghiệp

Bộ giáo dục xsmb quốc gia cho biết: Giáo sư Ngô Bảo Châu, nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, giữ lại kỳ thi tuyển sinh vào đại học

GS Ngô Bảo Châu phát biểu tại Hội thảo Đối thoại giáo dục 2014 vừa được tổ chức tại TPHCM. (Ảnh: PV
GS Ngô Bảo Châu phát biểu tại Hội thảo Đối thoại giáo dục 2014 vừa được tổ chức tại TPHCM. (Ảnh: PV)

Phóng viên xo so ca mau viết:Đề cập chủ đề tiến tới một kỳ thi chung quốc gia năm 2015 mà Bộ GD&ĐT đang xây dựng phương án, GS Ngô Bảo Châu nói: Năm ngoái, trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong, tôi từng bày tỏ ý kiến việc nên hay không duy trì việc tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT mà chúng ta đã và đang tiến hành. Sau khi dẫn ra một số lý lẽ ủng hộ việc tổ chức thi, tôi đã đưa ra một số lập luận để cho thấy những lý lẽ này không có gì chắc chắn. Năm nay, tôi vẫn bảo lưu quan điểm đó. Chúng ta đã tổ chức một kỳ thi mà tính trung thực không được đảm bảo, dù Bộ GD&ĐT nỗ lực trong nhiều năm để cải thiện tình hình thi cử và thực tế cho thấy họ đã không thành công như ý muốn. Để tổ chức một kỳ thi quốc gia, chúng ta phải dùng một đề thi cho học sinh trên toàn quốc, trong khi đó trình độ học sinh của mỗi tỉnh/thành cũng như đòi hỏi của mỗi địa phương mỗi khác. Nông thôn khác với thành thị, miền núi khác với đồng bằng…

Thứ Sáu, 1 tháng 8, 2014

Nữ thủ khoa muốn thay anh gánh vác gia đình

Theo thông tin cập nhật tại xsmb do ủy ban xã cung cấp về hoàn cảnh gia đình em:Nhà nghèo, mẹ bị bệnh tâm thần, anh trai qua đời do tai nạn giao thông, những nỗi đau dồn dập đến với Mai Thị Thắm. Nhưng cô học trò quê huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) đã gắng gượng vượt khó, xuất sắc đỗ thủ khoa ĐH Hồng Đức. Mong ước của Thắm là thay anh gánh vác gia đình.

Phóng viên của công ty xo so ben tre chúng tôi tìm đến nhà em Mai Thị Thắm cũng là lúc giữa trưa, dù đã biết tin con đậu thủ khoa nhưng ẩn chứa trong hai khóe mắt lõm sâu của anh Mai Văn Qúy là một nỗi buồn lo. Người cha nghèo ở vùng quê xã Quảng Giao (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) có cô con gái học giỏi, đậu thủ khoa nhưng anh cũng chẳng biết mình nên vui hay buồn và rồi đây sẽ nuôi con ăn học bằng cách nào...
Em Mai Thị Thắm - thủ khoa khối C, ĐH Hồng Đức
Em Mai Thị Thắm - thủ khoa ĐH Hồng Đức.
Tuy vừa tốt nghiệp THPT, nhưng trông vẻ ngoài Thắm rất chững chạc. Tốt nghiệp Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên (huyện Quảng Xương), Thắm mang theo ước mơ trở thành cô giáo. Em đăng ký dự thi vào ngành Sư phạm Ngữ Văn, Trường ĐH Hồng Đức. Với nỗ lực của mình, Thắm đã đậu thủ khoa với 23,5 điểm. Trong đó, Văn 7,5; Sử 7,5 và Địa 8,5 điểm.