Thứ Bảy, 31 tháng 5, 2014

HS cấp 2 làm phim kêu gọi chấm dứt bạo lực học đường



“Qua clip bọn em muốn nói rằng, tuổi học trò khá ngắn, do vậy đừng để bạo lực học đường XSBT xen vào việc học tập. Bạo lực học đường cần được mọi người nhìn ở góc độ bao quát hơn để sau đó có những giải pháp cụ thể tránh được hậu quả đáng tiếc xảy ra”, Đỗ Lê Kỳ Duyên chia sẻ.
Trong cuộc hội thảo sáng 29/4 tại Bảo Tàng dân tộc Việt Nam (Hà Nội), hàng trăm học sinh đã hào hứng với chương trình đối thoại trẻ “Chung tay chấm dứt bạo lực học đường”. Nhiều ý kiến từ các chuyên gia, học sinh được nêu ra. Nhưng ấn tượng hơn cả là đoạn phim ngắn của nhóm học sinh trường THCS Phan Đình Giót (Hà Nội) kêu gọi học sinh chấm dứt bạo lực học đường.
Làm phim ngắn trong một ngày
Đỗ Lê Kỳ Duyên (học sinh lớp 9A3 trường THCS Phan Đình Giót), một trong những thành viên tham gia đóng phim ngắn nói về bạo lực học đường khá tự tin khi thuyết trình. Duyên kể, nhóm bạn làm phim ngắn có khoảng 5 người. Ngay khi có ý tưởng về nội dung phim, các bạn đã chia nhau người viết kịch bản, người lo kỹ thuật, hậu trường, đạo diễn. Nội dung phim viết đến đâu nhóm bạn quay đến đó.
Phim ngắn nói về một cô bạn học cùng lớp có hoàn cảnh éo le, kém nhan sắc và thường bị ba bạn nữ trong lớp bắt nạt. Phát hiện ra sự việc, các bạn trong lớp đã tố cáo lên thầy giáo chủ nhiệm nhưng thầy không giải quyết triệt để. Cô bạn đó càng bị nhóm bạn kia đánh, xé vở, viết bậy lên bàn nhiều hơn.
Câu chuyện chỉ được giải quyết khi một thành viên trong nhóm 3 bạn đánh cô bạn này phát hiện ra hoàn cảnh éo le của cô bạn bị đánh. Họ đã có sự đồng cảm và trở thành bạn bè của nhau.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: 'Trung Quốc gây bất ổn ở Biển Đông'

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel chỉ trích Trung Quốc có những hành động đơn phương XSBT, gây bất ổn trên Biển Đông, đồng thời cảnh báo Mỹ sẽ không ở thế bị động nếu trật tự thế giới bị đe dọa.

000-Hkg9875459-7979-1401501409.jpg
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel phát biểu tại Đối thoại Shangri-la lần thứ 13 tại Singapore.
"Trong những tháng gần đây, Trung Quốc tiến hành những hành động đơn phương, gây bất ổn nhằm khẳng định những tuyên bố chủ quyền" trên Biển Đông, AFP dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel phát biểu tại hội nghị an ninh châu Á, thường gọi là Đối thoại Shangri-la, ở Singapore
Nhấn mạnh cam kết của Mỹ với các đồng minh và những người bạn ở châu Á, ông Hagel kêu gọi tìm kiếm giải pháp hòa bình Xo so Ben Tre  cho các tranh chấp quốc tế.

Điểm số và sự vỡ vụn niềm tin

 Vì “thương” học trò, lãnh đạo một sự vỡ vụn niềm tin đã yêu cầu giáo viên nâng điểm bài thi giữa kỳ XSBT môn Sử cho học sinh lớp 12. Sự giả dối này mang lại cho các em điều gì ngoài niềm tin vỡ vụn?
Sau những chứng cứ thu thập được, mới đây Sở GD-ĐT TPHCM xác nhận có việc nâng điểm giữa kỳ môn Sử cho học sinh (HS) lớp 12 tại một trường THPT ở quận 6. Lý giải của lãnh đạo nhà trường, nâng điểm là do “thương” học trò. Điểm trung bình của HS lớp 12 năm nay sẽ được đưa vào xét điểm tốt nghiệp.

Đáng sợ hơn, khi sự việc bại lộ, thanh tra ngành đang vào cuộc, tổ trường môn Sử của nhà trường lại tổ chức Xo so Ben Tre cho các em làm bài kiểm tra lại, cung cấp tài liệu cho HS chép. Sự gian dối tiếp tục được dùng nhằm che đậy sự dối trá.
Từ câu chuyện nâng điểm vỡ lẽ ra quá nhiều điều đang tồn tại trong giáo dục lâu nay, làm vỡ nát hết mọi thứ và tệ hại nhất là đạp đổ mọi niềm tin - không chỉ của học trò mà của toàn xã hội.
Niềm tin dành cho thế hệ trẻ cần được xây dựng trên nền tảng của sự chân thật (
Niềm tin dành cho thế hệ trẻ cần được xây dựng trên nền tảng của sự chân thật 
Khi được yêu cầu phải nâng điểm cho HS trong sự việc nói trên, không ít giáo viên đã phản ứng, không chấp nhận. Họ biết rõ hơn ai hết năng lực của HS, hiểu rõ hơn ai hậu quả của sự dối trá. Mà rồi lương tri của họ bị vùi tả tơi khi ở trong “vòng siết” của lãnh đạo.

Thứ Sáu, 30 tháng 5, 2014

Phát hiện máy quay lén trong nhà vệ sinh nữ ĐH Kinh tế quốc dân

Phát hiện camera, gặp kẻ khả nghi trong nhà vệ sinh nữ khiến cho các sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân lo ngại.

Gần đây, các sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân đang lo ngại XSBT vì chuyện phát hiện máy quay lén trong nhà vệ sinh nữ. Chiếc máy quay nguỵ trang khá hiện đại, nhỏ xíu và ẩn núp sau một tấm poster dán trên tường nhà vệ sinh.
SV Kinh tế quốc dân phát hiện máy quay lén trong nhà vệ sinh
Chiếc máy quay lén được một SV phát hiện trong nhà vệ sinh nữ, sau đó đăng lên mạng để cảnh báo bạn bè
Chiều ngày 29/5, do nhìn thấy bóng nam giới đi ra từ nhà vệ sinh nữ, một sinh viên đã nghi ngờ và kiểm tra xung quanh. Chính bạn này đã phát hiện chiếc máy quay lén, sau đó đăng tin lên mạng để cảnh báo cho các bạn khác trong trường biết.
Trên Facebook,Xo so Ben Tre, nhiều SV Kinh tế quốc dân đã chia sẻ về vụ việc trên và cảnh báo lẫn nhau. Đến nay, vụ việc vẫn đang trong quá trình làm rõ song các nữ sinh trong trường rất lo ngại.
Các nữ sinh KTQD nhiều lần gặp những kẻ khả nghi trong nhà vệ sinh nữ
Các nữ sinh KTQD nhiều lần gặp những kẻ khả nghi trong nhà vệ sinh nữ
Trước đó, các nữ sinh trường KTQD cũng đã nhiều lần lên tiếng tố giác kẻ gian, yêu râu xanh trong nhà vệ sinh nữ trên trang Facebook NEU Confessions.
Chuyện bất chợt thấy bóng nam giới trong nhà vệ sinh vào lúc tối muộn, khi chỉ còn vài lớp học đã từng xảy ra trước đây. Dù chưa có sự việc đáng tiếc nào xảy ra nhưng các nữ sinh trường này cũng đã nhiều phen hoảng hồn.

TP HCM ưu tiên tuyển dụng giáo viên tiếng anh đạt chuẩn

Sở Giáo dục TP HCM vừa có thông báo tuyển dụng viên chức XSBT cho các đơn vị giáo dục trực thuộc Sở, trong đó nhiều trường hợp được ưu tiên xét tuyển.
Cụ thể, ứng viên dự xét tuyển môn tiếng Anh đã có bằng tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chuyên ngành tiếng Anh sẽ được ưu tiên xem xét và tuyển dụng nếu đạt trình độ chuẩn.
Ngoài ra, người có kinh nghiệm công tác và hiện đang công tác trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc ngành giáo dục và đào tạo TP HCM diện hợp đồng thỉnh giảng; có thời gian liên tục từ đủ 36 tháng trở lên thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển hoặc người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở trong nước và ngoài nước, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng... được ưu tiên xét đặc cách.
Về điều kiện, các ứng cử viên đều phải đáp ứng đủ các yêu cầu như có hộ khẩu TP HCM, có lai lịch rõ ràng, có bằng cấp liên quan, chứng chỉ A Tin học, chứng chỉ B tiếng Anh và kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.

Những lưu ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT

Bài thi tiếng Anh nên viết câu ngắn gọn, đơn giản, không nên dùng câu phức. Với môn Toán, cần tránh tâm lý chủ quan vì kiến thức không nặng mà thời gian thi dài.
Theo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng XSBT(Bộ Giáo dục và Đào tạo), kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 có một số thay đổi trong đề thi như: đề Ngữ văn có hai phần đọc hiểu và làm văn; Đề Ngoại ngữ có hai phần viết và trắc nghiệm. Thí sinh làm bài trắc nghiệm trước, hết thời gian cho phần này thì nộp phiếu trả lời cho giám thị sau đó mới làm bài phần viết. Mức điểm liệt là 1,0 điểm trở xuống, thay vì 0 điểm như mọi năm.
Môn Anh: Viết câu đơn giản
Theo một số giáo viên dạy Ngoại ngữ, việc quy định thêm phần thi viết bên cạnh thi trắc nghiệm làm nhiều học sinh không dám đăng ký thi. Kết quả thống kê, lượng thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT môn này trên cả nước chỉ gần 16%.
thi-tot-nghiep-3290-1401247056.jpg
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, các thí sinh nên lưu ý làm bài viết môn tiếng Anh một cách rõ ràng, dùng câu ngắn gọn, dễ hiểu, tránh dùng câu phức. 

Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014

Ban giám hiệu phải thử thức ăn trước khi học sinh dùng

Để đảm bảo an toàn thực phẩm trong trường học, XSBT Sở Giáo dục TP HCM đề nghị ban giám hiệu nhà trường, bếp trưởng hoặc nhân viên y tế phải ăn thử thức ăn trước khi đến tay học sinh.
Sở Giáo dục TP HCM vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị cung cấp thực phẩm, thức ăn cho trường học phải đảm bảo tuyệt đối an toàn. Cụ thể, nhà trường chỉ được hợp đồng với các đơn vị cung cấp thức ăn đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Cơ sở chế biến Xo so Ben Tre phải bảo đảm vệ sinh, đúng quy trình chế biến thực phẩm một chiều; thời gian từ khi chế biến xong đến khi cho học sinh ăn không được quá 2 tiếng.
10-1-JPG-5480-1384160853-7316-1401332292
Học sinh trường tiểu học An Hội (quận Gò Vấp) nhận phần thức ăn buổi trưa.

Thành lập đường dây nóng phản ánh thi tốt nghiệp 2014


 Ngày 29/5, Thanh tra Bộ GD-ĐT có văn bản yêu cầu Thanh tra các Sở GD-ĐT XSBT trên cả nước thành lập đường dây nóng và cử cán bộ có trách nhiệm, có năng lực trực đường dây nóng để tiếp nhận thông tin, phối hợp với các lực lượng liên quan xử lý kịp thời.
Đoàn Thanh tra của Bộ GD-ĐT tại điểm thi tốt nghiệp
Đoàn Thanh tra của Bộ GD-ĐT tại điểm thi tốt nghiệp
 

Điểm số “bóp méo” học trò


 Nhiều học trò quay cuồng học XSBT với mục đích duy nhất là điểm số, thành tích đến mức tư duy của các em bị méo mó một cách thảm hại đến mức đáng sợ.


1.Trước kỳ thi cuối năm, cô học trò lớp 4 lúc nào cũng lo lắng, thấp thỏm. Mà không phải em quan tâm mình hổng kiến thức ở chỗ nào, chưa nắm chắc bài phần nào mà chỉ vì lý do duy nhất Nếu không được điểm 10, con chỉ có nước chết!
Từ nhỏ, đầu óc học trò đã khắc sâu tư duy điểm 10
Từ nhỏ, đầu óc học trò đã khắc sâu "tư duy điểm 10".
Năm ngoái, em tham vào kỳ thi thố Xo so Ben Tre nào đó chỉ được… giải Ba. Một không khí u ám bao trùm cả gia đình. "Đó là lần đầu tiên trong đời mẹ thức trắng đêm, không chợp mặt nổi" – đến giờ người mẹ vẫn nhắc đi nhắc lại hậu quả do con gây ra để "thúc" con học. 

Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Hà Nội công bố tỷ lệ chọi vào 10

 

Số lượng đăng ký dự tuyển nguyện vọng 1 không quá chênh lệnh so với chỉ tiêu, nhưng ở một số trường, lượng đăng ký nguyện vọng 2 gấp đôi nguyện vọng 1.
Sáng 26/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố XSBT số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập năm học 2014 - 2015.
Theo đó, với nguyện vọng 1, sự chênh lệnh giữa chỉ tiêu với số lượng hồ sơ đăng ký dự tuyển không nhiều. Dẫn đầu về số lượng học sinh đăng ký ở nguyện vọng 1 là THPT Kim Liên với 1.328 hồ sơ/600 chỉ tiêu. Trường THPT Yên Hòa đứng thứ 2 với 1.290 hồ sơ/480 chỉ tiêu. THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông xếp thứ 3 với 1.267 hồ sơ/520 chỉ tiêu.
Với nguyện vọng 2, việc số hồ sơ tập trung quá đông vào một số trường tiếp tục diễn ra như các năm trước. Điển hình là THPT Đoàn Kết (quận Hai Bà Trưng) nhận được hơn 2.600 hồ sơ NV2, THPT Trần Hưng Đạo (quận Thanh Xuân) có hơn 2.700 hồ sơ đăng ký. Trường có hồ sơ đăng ký nguyện vọng 2 ít nhất là THPT Mê Linh với 5 hồ sơ và THPT Mỹ Đức A với 8 hồ sơ.
thi-tot-nghiep-1288-1401078196.jpg
Số lượng học sinh đăng ký dự tuyển nguyện vọng 1 vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập Hà Nội năm học 2014 - 2015 không quá chênh lệch so với chỉ tiêu. 

Nghi vấn 'con cháu lãnh đạo' được ưu tiên trúng tuyển công chức


Trước nghi ngờ con cháu, người nhà lãnh đạo huyện được ưu tiên XSBT trong đợt thi tuyển giáo viên ở Yên Phong (Bắc Ninh), Bộ Nội vụ cho biết 'sẽ kiểm tra ngay' và 'sớm xử lý cán bộ có thiếu sót'.Gần 300 giáo viên mất việc, Bộ Nội vụ nhận thiếu sót
Sau khi Bộ Nội vụ có ý kiến liên quan việc 300 giáo viên mất việc ở Yên Phong, UBND tỉnh Bắc Ninh đã luân chuyển công tác một số cán bộ liên quan. Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Nội vụ Trần Anh Tuấn, văn bản của Bắc Ninh không nêu rõ tên tuổi và hình thức xử lý cụ thể từng cá nhân.
Ông Tuấn cho hay, theo báo cáo của Bắc Ninh, việc tuyển dụng viên chức ở huyện Yên Phong là đúng quy định, nhưng dư luận vẫn cho rằng có tiêu cực. Bộ Nội vụ sẽ cho kiểm tra ngay những nghi vấn trên và sớm xử lý cán bộ có thiếu sót.
Trước đó, ngày 12/5, Bộ Nội vụ đã có văn bản Xo so Ben Tre đề nghị các lãnh đạo của Bộ có liên quan sự việc viết bản kiểm điểm, tự nhận trách nhiệm và hình thức kỷ luật.
yenphong-4457-1401088662.jpg
Trường THCS Dũng Liệt (Yên Phong, Bắc Ninh) chỉ có 4/22 giáo viên dự thi trúng tuyển. 

Sinh viên Việt Nam giàu nghị lực lên báo New York Times

New York Times ngày 24/5 đăng bài viết XSBT mang tên “Lễ tốt nghiệp của năm” nói về Tay Thi Nguyen - một cô sinh viên sư phạm Anh văn năm cuối - nhỏ bé nhưng có ý chí kiên cường, quyết theo đuổi đến cùng ước mơ của mình.

Phóng viên Nicholas Kristof mở đầu bài viết bằng câu: “Tay Thi Nguyen là người mạnh mẽ nhất mà tôi từng gặp, dù em chỉ nặng 43 kg”. Ba lần ngất xỉu trên giảng đường vì nhịn ăn để tiết kiệm học phí nhưng Tay Thi vẫn không bỏ cuộc vì động lực trở thành người tốt nghiệp đại học đầu tiên trong làng luôn thôi thúc.
Tay Thi xuất hiện trên báo New York Times với ý chí kiên cường
Tay Thi xuất hiện trên báo New York Times.

Thứ Hai, 26 tháng 5, 2014

Điều diệu kỳ từ một vùng “đất chết”

 Từ một vùng lãnh thổ hoang vu, đất phèn nên phải giữ quanh năm ngập nước, giờ đây Đồng Tháp Mười (ĐTM) đã trở thành một trong những vựa lúa lớn của cả nước. Điều kỳ diệu đến khó tin này được khởi nguồn từ một công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc.

Đó là công trình “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên viên vùng ĐTM giai đoạn 1980-1987” của nhóm tác giả do PGS.TS Hồ Chín - Viện khoa học Việt Nam chủ biên, vừa được trao Giải thưởng Khoa học tự nhiên - Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2013.
 

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trao Giải thưởng Khoa học Tự nhiên 
Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trao Giải thưởng Khoa học Tự nhiên cho PGS.TS Hồ Văn Chín 
Vùng "đất chết"
ĐTM là một vùng đất hoang hóa lâu đời. Công cuộc the thao khai khẩn đất hoang dưới thời nhà Nguyễn từ cuối thế kỷ 18 được thực hiện theo phương châm từ vùng dễ làm ăn đến vùng khó làm ăn, nhưng không mấy thuận lợi do chiến tranh làm gián đoạn liên miên. Kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, làm ăn theo kiểu quảng canh "móc lõm từng mảng diện tích". Nhà Nguyễn lại thực hiện chính sách trọng nông, ức thương và chủ trương bế quan tỏa cảng đã kìm hãm sản xuất, không khuyến khích người nông dân trên vùng đất mới khai phá.
Đến năm 1867, dưới thời Pháp thuộc, công cuộc khai khẩn đất hoang vùng ĐTM lại diễn ra với nhịp độ nhanh chóng. Người pháp cho nạo vét các kênh rạch có sẵn và cho thêm một số kênh mới. Sự phát triển các kênh rạch đã làm tăng vọt diện tích đất được khai hoang và nguồn nhân lực cũng phát triển nhanh.
Vùng Đồng Tháp Mười sau những năm giải phóng chỉ là vùng đất hoang dã
Vùng Đồng Tháp Mười sau những năm giải phóng chỉ là vùng đất hoang dãnhiềm phèn nặng

Tỷ lệ "chọi" khối C cao hơn năm trước

Tổng số lượng hồ sơ ĐKDT ĐH, CĐ năm nay giảm hơn 300.000 bộ hồ sơ so với năm trước xuống còn 1,4 triệu hồ sơ kéo theo lượng hồ sơ khối A, A1, D1 giảm. Điều đặc biệt, lượng hồ sơ khối B vẫn giữ ổn định, khối C lại tăng lên.

 

Sau nhiều năm sụt giảm hồ sơ ĐKDT khối C, năm nay lượng hồ sơ khối C đột biến tăng
Sau nhiều năm sụt giảm hồ sơ ĐKDT khối C, năm nay lượng hồ sơ khối C đột biến tăngTrong ảnh: Thí sinh thi đại học năm 2013.

Nỗi lo học sinh toàn… giỏi!

 Có phải là nghịch lý không khi ai cũng kêu than chương trình học của chúng ta nặng, học bở hơi tai chẳng theo kịp mà sao học sinh toàn… giỏi?

Buổi họp phụ huynh cuối năm tại một trường THCS ở TPHCM, giáo viên chủ nhiệm thông báo kết quả học tập,rèn luyện  the thao: 98% học sinh (HS) đạt loại Giỏi (49 em) và chỉ duy nhất một HS đạt loại Khá.
Học sinh toàn giỏi, học sinh Khá trở thành của hiếm
Học sinh toàn giỏi, học sinh Khá trở thành "của hiếm".

Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014

70% SV ra trường không đáp ứng được yêu cầu



"70% sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ,thể lực the thao…”.

“Dư thừa trình độ lao động cử nhân là thực tế, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn không tuyển được. Nguyên do là có đến 70% sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ…”.
Đó là đánh giá của ông Trần Anh Tuấn, Phó GĐ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TPHCM tại tọa đàm “Đại học không phải là con đường duy nhất” nằm trong chương trình Ngày hội Hướng nghiệp - Dạy nghề do Thành đoàn TPHCM tổ chức ngày 5/4.
70% SV ra trường không đáp ứng được yêu cầu - 1
Học nghề vẫn có thể thành công

Ga Sài Gòn giảm giá vé cho thí sinh dự thi ĐH-CĐ



Ga Sài Gòn giảm 10% giá vé cho thí sinh và phụ huynh đi lại trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ và trung cấp chuyên nghiệp năm 2014.

Sáng 23/5, Ga Sài Gòn đã có thông báo giảm 10% giá vé cho thí sinh và phụ huynh đi dự thi trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ và trung cấp chuyên nghiệp the thao năm 2014 trên tất cả các đoàn tàu khách.
Theo đó, các thí sinh đi dự thi trong kỳ thi năm nay, ngoài việc được mua 1 vé giảm giá cho bản thân, còn được mua thêm 1 vé giảm giá cho thân nhân đi cùng (1 lượt đi và một lượt về). Việc giảm giá vé cũng áp dụng cho các thí sinh vào nhập học.
Khi mua vé giảm giá, thí sinh phải xuất trình: giấy CMND hoặc thẻ học sinh kèm theo giấy báo thi, giấy báo nhập học (đối với học sinh nhập học).
Ông Thái Văn Truyền, Phó trưởng Ga Sài Gòn cho biết thêm, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách tăng cao trong dịp hè 2014, ngoài các tàu khách chạy thường xuyên hàng ngày, Công ty Vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn còn tổ chức chạy thêm đoàn tàu SN4/SN3 từ Sài Gòn đến Nha Trang và ngược lại. Tàu SN4 chạy Sài Gòn từ ngày 29/5/2014 đến ngày 2/8/2014 và tàu SN3 chạy Nha Trang từ ngày 30/5/2014 đến ngày 3/8/2014.
Bên cạnh đó, tùy theo nhu cầu của hành khách và khả năng đáp ứng phương tiện, sẽ có thêm các đoàn tàu và nối thêm các toa xe trên các tuyến đông người như Sài Gòn – Phan Thiết – Nha Trang – Quy Nhơn – Đà Nẵng – Huế - Hà Nội…. để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.


Phụ huynh và thí sinh ở ga tàu

Thi tốt nghiệp THPT 2014: Những ca thi chỉ có 1 thí sinh


Theo nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, việc ít hay nhiều học sinh lựa chọn môn nào đó làm môn thi tốt nghiệp không phụ thuộc vào thái độ the thao của các em với môn học. Đó chỉ là những giải pháp thực tế, dựa vào những tính toán thông minh của học sinh.

Năm nay, tỉnh Hòa Bình có 8.860 thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT (kể cả học sinh hệ GD Thường xuyên). Trong số này chỉ 529 em chọn thi môn ngoại ngữ mà phần lớn là học sinh của trường chuyên. Tuy nhiên, ở 36 hội đồng thi còn lại trên toàn tỉnh, hầu như hội đồng nào cũng có học sinh đăng ký dự thi môn ngoại ngữ. Vì trải đều ra như thế mà số thí sinh thi ngoại ngữ ở nhiều hội đồng chỉ lác đác dăm bảy em. Thậm chí có nhiều hội đồng chỉ một vài em.
Riêng số hội đồng chỉ có duy nhất một em thi là ba đơn vị: THPT Mường Bi (huyện Tân Lạc), THPT Nguyễn Trãi (huyện Lương Sơn), THPT Thạch Yên (huyện Cao Phong). Một cán bộ quản lý Sở GD&ĐT Hòa Bình cho biết: “Dẫu chỉ có một thí sinh một phòng thi nhưng hội đồng vẫn phải bố trí ít nhất 12 người tham gia phục vụ ca thi đó: một chủ tịch hội đồng, hai phó chủ tịch, ba thư ký, ba giám thị, công an bảo vệ, y tế mỗi lực lượng một người. Nhưng quan điểm của chúng tôi là tôn trọng sự lựa chọn của các em, tạo điều kiện tốt nhất để các em dự thi”.
Được biết, hiện tượng cả hội đồng thi chỉ có một vài thí sinh dự thi một môn nào đó xuất hiện khá nhiều ở các tỉnh/thành khác, và phổ biến với hai môn ngoại ngữ và lịch sử (hai môn mà nhìn chung trên toàn quốc có tỷ lệ thí sinh lựa chọn thấp nhất).
Thi tốt nghiệp THPT 2014: Những ca thi chỉ có 1 thí sinh - 1
 Học sinh lớp 12 Trường THPT Yên Viên - Hà Nội trong giờ làm bài thi tốt nghiệp năm 2013. Ảnh: Ngọc Châu

Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2014

Nhiều trường đại học, cao đẳng công bố môn thi chính năm 2014


Đó là trường ĐH Sài Gòn, ĐH Tài chính - Ngân hàng Hà Nội và ĐH Thành Tây, ĐH Đà Nẵng, ĐH Xây dựng miền Tây, CĐ Sư phạm Hà Nội và ĐH Quảng Nam. Đa số các trường đều chọn Ngoại ngữ là môn thi chính.
Đến ngày 23/5, nhiều trường ĐH, CĐ công bố môn thi chính tuyển sinh 2014 theo chủ trương mới the thao của Bộ GD-ĐT (môn thi được phép nhân hệ số 2 khi tính tổng điểm tuyển sinh). Đa số các trường chỉ chọn nhân hệ số với môn ngoại ngữ, môn năng khiếu ở các khối thi tuyển cho ngành ngôn ngữ và ngành năng khiếu.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, thí sinh thi vào ngành mà các trường công bố có môn thi chính sẽ được nhân hệ số 2 đối với môn thi chính khi tính tổng điểm tuyển sinh. Tuy nhiên, việc xác định điểm chuẩn của các trường đối với những khối thi có môn thi chính sẽ phải bảo đảm trung bình điểm xét tuyển (tổng điểm sau khi nhân hệ số 2 môn thi chính/4) không thấp hơn trung bình mức điểm xét tuyển cơ bản mà trường đã lựa chọn (mức điểm xét tuyển do Bộ GD-ĐT quy định và trường lựa chọn của khối thi/3).

Lưu luyến chia tay tuổi học trò

Vẫn biết, hè sẽ đến, ve sẽ kêu, phượng hồng sẽ nở, bằng lăng sẽ nhuộm tím trường và cả trời xanh tràn đầy mơ ước,the thao biết là vậy thế mà vẫn thấy trời xanh trong hơn, nắng chang chang, nóng hơn nhiều, nước mắt nhạt nhòa, mồ hôi thấm đẫm...".

Ngày chia tay cuối cấp của học trò lớp 12, những giọt nước mắt, những cái ôm, cái bắt tay… sẽ là động lực thúc đẩy các bạn bước tiếp con đường sắp tới...
Cùng với nhiều trường khác trên địa bàn tỉnh Nghệ An, học sinh 12 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu cũng đã khép lại quãng đường 3 năm học, các em chuẩn bị cho một kỳ thi đầy chông gai trước mắt. Ngày chia tay cuối cấp khiến nhiều bạn, thầy cô rơi nước mắt. Với K40 năm nay của Trường Phan xứ Nghệ thì lại có quá nhiều niềm vui, có quá nhiều kỷ lục để nói, phải nói sao đây để diễn đạt hết công sức, thành qủa học tập của các em và dự báo phần nào sự đóng góp to lớn trong tương lai của các em.
Trong bài phát biểu chia tay học sinh cuối cấp Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, thầy hiệu trưởng Đậu Văn Mùi chia sẻ rằng: Hai lần vinh dự đón Chủ tịch nước vào đầu lớp 10 và cuối năm lớp 12; Có nhiều đóng góp tích cực về các mặt hoạt động và vinh dự là trụ cột trong lễ kỷ niệm 50 năm hệ chuyên, 40 trường chuyên, đón nhận danh hiệu AHLĐ”.
Thầy cũng nhấn mạnh: “Có nhiều thành tích nổi bật góp phần đưa trường Phan Bội Châu về số lượng học sinh giỏi quốc gia năm 2014, đặc biệt em Cao Ngọc Thái xếp thứ 4 Olympic Vật lý châu Á năm 2014 khẳng định tính bền vững và thành tích cao về học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, khu vực, nâng vị thế nhà trường lên tầm cao mới về chất lượng giáo dục”.

Thầy cũng nhắn nhủ: “Đầu tiên các em cần ôn tập tốt gìn giữ sức khỏe the thao tốt đảm bảo tinh thần sảng khoái, trí tuệ minh mẫn để đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học sắp tới”.
Bên cạnh đó, thầy hiệu trưởng cũng nhắc nhở các em luôn phải ghi nhớ rằng: “Ba năm học tại trường được sự dạy dỗ ân cần của thầy cô, các em đã trưởng thành lên rất nhiều, phút chia tay, các em đã có đủ trí tuệ, kiến thức, sức khỏe, ý chí, hoài bão, sau lưng các em có truyền thống nhà trường, có thầy cô, bè bạn, có gia đình. Trước mặt các em có chân trời rộng mở, các em sẽ có nhiều bạn mới, thầy mới, ký ức trường Phan luôn là động lực tinh thần giúp các em phát triển hơn trong sự nghiệp của mình, các em hãy vững tin để phấn đấu vươn lên”.

Phút chia tay, bịn rịn nghĩa thầy cô
Thầy Đậu Văn Mùi - Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu với những tâm sự xúc động trong ngày chia tay học sinh lớp 12.
Trong buổi chia tay, thầy Đậu Văn Mùi cũng đã có những chia sẻ đầy xúc động: “Ba năm học tập, rèn luyện qua nhanh, thật nhanh, hôm nay, chúng ta nói lời tạm biệt lưu luyến tình trường. Phút chia tay, bịn rịn nghĩa thầy, lưu luyến tình trường, các em cần khắc ghi trường Phan thân yêu, niềm tự hào xứ Nghệ không chỉ là nơi ươm mầm tài năng cho quê hương đất nước mang còn là nơi để đến, chốn mong về của tình nghĩa thầy, trò gắn bó. Tạm biệt nhé, chia xa nhé, khóa 40, niềm tự hào của Trường THPT chuyên Phan Bội Châu tỉnh Nghệ An”.
Một số hình ảnh buổi chia tay lưu luyến của các em học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu:

Bức ảnh quý trong ngày các em chia tay thầy cô và bạn bè.
Ngày chia tay thầy cô và bạn bè.

Bức ảnh quý trong ngày các em chia tay thầy cô và bạn bè.
Bức ảnh quý trong ngày các em chia tay thầy cô và bạn bè.
Bức ảnh quý trong ngày các em chia tay thầy cô và bạn bè.
Buổi chia tay đầy lưu luyến.
 Những dòng chữ, điều ước được các em viết trên chiếc bóng bay như: Chúc bạn thi đại học đầy may mắn, đỗ đại học, sẽ bay cao xa hơn, vươn tới vinh quang ở chân trời mới... được các em ghi rồi thả bay lên không gian bao la với hứa hẹn chẳng đường phía trước sẽ thành công.
Nhớ mãi cái tuổi học trò, ước mơ sẽ bay cao hơn...
Nhớ mãi cái tuổi học trò, ước mơ sẽ bay cao hơn...

Buổi chia tay đầy lưu luyến.
 Ước mơ sẽ bay cao hơn...
Buổi chia tay đầy lưu luyến.
Buổi chia tay đầy lưu luyến.
Trên những chiếc thư sinh cũng đầy những điều ước, dòng chữ ký của một thời học sinh được khắc ghi lại và đó là kỷ niệm không thể nào quên.
Buổi chia tay đầy lưu luyến.

Buổi chia tay đầy lưu luyến.
Tạm biệt nhé các em học sinh lớp 12. Bầu trời phía trước, giảng đường đại học đang chờ các em, chúc các em có những kỳ thi may mắn, đạt điểm cao.

Tư vấn: Giúp con vào đại học không áp lực

Với mong muốn được đồng hành cùng phụ huynh và các sĩ tử trong mùa thi này, Đại học British University Việt Nam phối hợp cùng báo điện tử the thao tổ chức buổi tư vấn “ Giúp con vào đại học không áp lực 2014”vào 14h thứ ba, ngày 27/5.

Sinh viên Đại học British University Vietnam
Sinh viên Đại học Anh Quốc Việt Nam BUV.
 
Kỳ thi quan trọng nhất của tuổi trẻ đang chuẩn bị diễn ra và vô hình trung đang phủ lên các gia đình có con em chuẩn bị vào đại học đám mây nặng nề mang tên áp lực thi cử. Những kỳ vọng của gia đình cùng căng thẳng do bài vở khiến các em không những học tập không hiệu quả mà còn tạo ra những hệ quả tiêu cực về tâm lý, thể chất cho các em. Các vị phụ huynh trong giai đoạn này chắc hẳn sẽ rất lo lắng khi nhìn thấy khuôn mặt nhợt nhạt vì thiếu ngủ của con em mình. Hơn nữa, theo một số liệu thống kê gần đây, hiện Việt Nam có tỷ lệ thanh thiếu niên mắc biểu hiện rõ rệt về sức khoẻ tâm thần chiếm 12 - 13% (*), riêng tại thủ đô Hà Nội, tỷ lệ học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần chung là 19,46% (**). Đây quả là những con số đáng lo ngại và chắc hẳn sẽ khiến không ít phụ huynh phải trăn trở do tinh thần the thao của các em bị giảm sút.
“Vậy chúng ta phải làm gì để giúp con em mình vượt qua khó khăn tinh thần này?”
Với mong muốn được đồng hành cùng phụ huynh và các sĩ tử trong mùa thi này, Đại học British University Việt Nam phối hợp cùng báo điện tử Dân trítổ chức buổi tư vấn “Giúp con vào đại học không áp lực 2014” vào 14h thứ ba, ngày 27/5/2014.
 
Chương trình có sự tham gia của các chuyên gia đến từ Đại học British University Vietnam gồm:
Tư vấn: Giúp con vào đại học không áp lực
Ông Joshua James - trưởng phòng định hướng và phát triển sinh viên, phụ trách chương trình dự bị Đại học Anh Quốc Việt Nam BUV.

Thứ Năm, 22 tháng 5, 2014

“Lễ trao giải NTĐV 2013” là sự kiện công nghệ nổi bật tuần qua

Giải thưởng Nhân Tài Đất Việt năm thứ 9 đã tìm được người chiến thắng sau 4 năm không có giải nhất; cổ đông Nokia chính thức thông qua thương vụ mua bán với Microsoft; Qualcomm, MediaTek đồng loạt ra mắt vi xử lý thế hệ mới… là những sự kiện công nghệ thể thao  nổi bật tuần qua.

“Mạng quảng cáo trên di động” đoạt giải nhất Nhân tài Đất Việt 2013

“Lễ trao giải NTĐV 2013” là điểm sự kiện công nghệ nổi bật tuần qua
Tối 20/11, lễ trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2013 đã được diễn ra. Sau 4 năm “khuyết” giải Nhất, giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm thứ 9 đã trao giải Nhất sản phẩm CNTT Triển vọng cho sản phẩm “Phần mềm Mobile Advertising Network”, mạng quảng cáo trên di động, của nhóm tác giả thuộc Công ty Cổ phần Truyền thông Centech.

Hai giải Ba thuộc nhóm sản phẩm CNTT Triển vọng được trao cho sản phẩm "Hóa đơn điện tử VNPT-Einvoice" của Công ty Điện toán và truyền số liệu VDC và "Kho sách giáo dục trẻ em TerraBook" của nhóm TERRABOOK.
 
Sản phẩm giải Khuyến khích là HỆ THỐNG ĐẶT HÀNG VÀ GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN GIAO NHẬN QUA CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ VỆ TINH GPS (VSS-GPS)

Hai giải Nhì cho nhóm sản phẩm CNTT Thành công là sản phẩm "Hệ thống doanh nghiệp hợp nhất - AMIS.VN" của Công ty CP MISA và "Nền tảng truyền thông hợp nhất" của Công ty Phần Mềm và Truyền thông VASC.
Giải Ba sản phẩm CNTT Thành công sản phẩm Giải pháp phần mềm bán hàng online trên nền tảng điện toán đám mây Bizweb của Công ty CP công nghệ DKT. 

Giải Khuyến khích sản phẩm CNTT Thành Công được trao cho "Website học tiếng anh trực tuyến: Tienganh123.com" của Công ty TNHH Hãy trực tuyến và sản phẩm "Giải pháp học trực tuyến trên thiết bị di động AI - M - LEARNING" của Công ty TNHH Trí tuệ Nhân Tạo.

Nửa đêm đi “kéo” học trò đến lớp


 “Muốn tìm được các em thì phải vào nhà lúc 23h đêm may ra mới gặp, vì lúc này các em mới đi xem thể thao về. Chỉ cần nghe tiếng xe máy của thầy, cô là các em chạy đi... trốn nên đến đầu làng là chúng tôi phải tắt máy”.
Đó là tâm sự rất thật của thầy giáo Phạm Quốc Tuấn (43 tuổi) - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Đăk Rong (xã Đăk Rong, Kbang, Gia Lai). Để động viên các em quay lại trường, các thầy cô phải vào làng lúc nửa đêm mới có thể tìm và đón được học sinh về trường.
 
“Mật phục” lúc nửa đêm
Vượt quãng đường gần 200km, PV thể thao vừa tìm về xã vùng sâu Đăk Rong để được “tận mục sở thị” công tác vận động học sinh của các giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Đăk Rong (TH Đăk Rong). Trường TH Đăk Rong có 338 học sinh, trong đó học sinh dân tộc Bahnar có 328 em. Với quan niệm, chỉ có đi rẫy mới làm no được cái bụng”, và học xong cũng chỉ để… làm rẫy, nên các bậc phụ huynh nơi đây ít quan tâm đến việc học của con em mình. Việc gieo chữ đối với giáo viên vùng sâu Đăk Rong càng thêm khó khăn bội phần, để giữ vững được con số 338 em học sinh đến lớp thường xuyên là cả một quá trình tận tụy hết mình vì sự nghiệp giáo dục của các thầy cô Trường TH Đăk Rong.
Một “bí mật” mà chúng tôi được các thầy cô chia sẻ là để vận động học sinh đến lớp, các thầy cô phải vào làng lúc các em chuẩn bị lên giường đi ngủ thì mới gặp được các em. Một ngày tháng 4, vào khoảng 9h tối, PV cùng 3 thầy, cô trong trường mặc áo mưa vượt 25km đường đồi đất để vào làng Kon Trang 1. Mục đích chuyến đi là “kéo” em Đinh Văn Nhuốc (đã nghỉ học một tuần nay do bị sốt) về trường. Sau 4 ngày ốm đau, Nhuốc đã khỏi bệnh nhưng lại sinh bệnh lười học, không muốn quay về trường. Ban ngày Nhuốc đi lang thang vào rừng cùng bạn bè chơi, lúc đói bụng cậu bé chờ bố mẹ đi vắng lẻn vào nhà ăn cơm rồi lại bỏ đi. Tối đến, Nhuốc cũng không về nhà mà tìm nơi không ai biết để ngủ.
Khi chúng tôi vào đến làng Kon Trang 1, thầy Phạm Quốc Tuấn cùng đồng nghiệp liền tắt xe máy, đi bộ cả km vào làng. Chúng tôi tìm đến nhà Trưởng thôn Đinh Văn Chuân (56 tuổi) để nhờ ông cùng đến nhà em Nhuốc động viên phụ huynh tìm con về. Vào tới nhà Nhuốc, mẹ cậu bé là chị Đinh Thị Đậu (SN 1980) cho biết nói chị cũng chẳng biết con mình đang ở đâu.
Thầy Phạm Quốc Tuấn cùng đồng nghiệp vào nhà trưởng thôn để cùng đi vận động em Nhuốc đến trường.

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Ngôi trường hơn 20 năm “sống chung” với thuốc trừ sâu


Hơn 20 năm qua, thầy trò Trường THCS Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) phải “sống chung” với những tàn dư độc hại từ kho thuốc trừ sâu cũ của hợp tác xã nằm ngay trong khuôn viên trường.
Trường THCS Vĩnh Tiến được xây dựng vào năm 1991 tại xã Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa). Thời điểm xây dựng trường, mảnh đất này từng là nhà kho của HTX nông nghiệp Vĩnh Tiến, trong đó có kho chứa lúa giống và các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Bởi thế, hàng năm có hàng trăm học sinh (HS) và giáo viên (GV) sinh hoạt và học tập trong môi trường độc hại do dư lượng thuốc trừ sâu còn tồn đọng dưới lòng đất vượt mức cho phép hàng trăm lần.
Ngôi trường hiện có 147 HS, 29 GV. Tuy nhiên, mỗi năm có khoảng trên dưới 20 HS chuyển đi trường khác học.
Ngôi trường hơn 20 năm sống chung với thuốc sâu
Ngôi trường hơn 20 năm "sống chung" với thuốc sâu.

Học sinh cuối cấp quay cuồng ôn thi

|
Phần lớn học sinh lớp 12 đang phải đối mặt với lịch ôn thi, kiểm tra dày đặc để chuẩn bị bước vào kỳ thi cuối cấp.
Vừa thở phào sau khi kết thúc thi học kỳ hai, học sinh khối 12 ở Trường THPT Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh (TP HCM) đã tiếp tục nhận đề cương về ôn tập chuẩn bị cho đợt thi thử ĐH vào đầu tháng 5.
Đạp xe về nhà sau những tiết ôn tập ở trường vào buổi chiều, một nhóm học sinh lớp 12 í ới hẹn nhau buổi tối để tiếp tục ôn nhóm. Một em cho biết đợt thi vừa rồi là đợt thi thử thứ hai trong học kỳ hai, đợt một được tổ chức đầu học kỳ hai. Dù thi thử nhưng các em phải ôn theo đề cương và chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Trường tổ chức thi cả sáu môn gồm Toán, Văn, Hóa, Lý, Sinh và tiếng Anh, môn thi tùy theo học sinh đăng ký.
“Bọn em tưởng thi theo môn mình chọn sẽ được ở nhà nghỉ ngơi nhiều hơn nhưng không thấy nghỉ được chút nào. Ngày nào cũng phải ở trường ôn, về nhà lại ôn, rồi thi tới thi lui, nếu không may kết quả thấp là coi như phải ôn lại nhiều hơn. Đã vậy, ba mẹ còn bắt tụi em đi ôn ở trung tâm nữa. Em chỉ ước ngày thi đến nhanh nhanh cho rồi”, em này bày tỏ.
totnghiep-7246-1400299688.jpg
Lịch kiểm tra của trường THPT Lê Quý Đôn.

Thứ Ba, 20 tháng 5, 2014

Giúp trẻ chuyển tiếp dễ dàng sang bậc học mới


Các chuyên gia giáo dục chỉ ra rằng khó khăn của trẻ ở những giai đoạn chuyển cấp không phải ở chỗ không thể tiếp thu kiến thức mới mà là thiếu kỹ năng và sự tự tin để hòa nhập với phương pháp và môi trường mới.
Do đó, việc tìm được môi trường học tập phù hợp để trẻ có những trải nghiệm suôn sẻ ở bậc học mới đóng vai trò rất quan trọng. Khi chuyển cấp học và bước chân vào môi trường mới với nhiều sự thay đổi, trẻ dễ bị hội chứng “sốc” tâm lý. Môi trường mới quá lạ lẫm và nhiều thử thách. Do đó, vai trò của môi trường giáo dưỡng tốt, cụ thể là chương trình và phương pháp giảng dạy, kỹ năng của thầy cô giáo sẽ giúp trẻ chuẩn bị đầy đủ kỹ năng và tâm thế để vững vàng cho các bậc học chuyển tiếp sau này.
Tại hội thảo “Chuẩn bị cho trẻ tự tin bước vào tiểu học” do Hệ thống trường Quốc tế Việt Úc (VAS), chị Nguyễn Thị Thanh Thúy (quận Gò Vấp, TP HCM) đang có con gái chuẩn bị vào lớp 1 chia sẻ: “Gia đình chúng tôi chú trọng tìm kiếm môi trường học tập với phương pháp giảng dạy thích hợp để bé có sự tự tin và chủ động với bậc học mới. Rút kinh nghiệm từ những người bạn chỉ lo cho con học trước chương trình, song khi vào năm học đầu cấp, bé vẫn không thể hòa nhập, gia đình tôi xem việc chuẩn bị tâm lý và xây dựng kỹ năng cho con là ưu tiên hàng đầu”.
1.jpg
Việc tìm môi trường giáo dưỡng phù hợp giúp trẻ có trải nghiệm tuyệt vời ở bậc học mới.

Việt Nam giành thứ hạng cao kỳ thi Olympic châu Á


6 học sinh Việt Nam được xét giải Olympic Tin học châu Á đều giành huy chương bạc. Trước đó, đoàn dự thi Olympic Vật lý cũng đại thắng với 1 huy chương vàng, 6 huy chương bạc và đồng cùng 1 bằng khen.
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, 6/6 thí sinh được tham gia xét giải theo quy định của Ban tổ chức cuộc thi Olympic Tin học Châu Á năm 2014 ở Kazakhstan đều đoạt Huy chương Bạc.
Trong số đó có bốn em là học sinh của trường THPT chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội gồm Đỗ Xuân Việt (lớp 12), Đỗ Ngọc Khánh (lớp 11), Nguyễn Việt Dũng (lớp 11) và Ngô Hoàng Anh Phúc (lớp 12).
Hai học sinh còn lại là Nguyễn Phan Quang Minh (lớp 12, THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương) và Trần Trọng Đạt (lớp 12, THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam).
Theo cách xếp hạng huy chương (không chính thức), Việt Nam đứng thứ 7 toàn đoàn trong 29 nước tham gia. Cuộc thi Olympic Tin học châu Á năm 2014 được tổ chức trực tuyến với 29 nước tham gia; Kazakhstan là nước đăng cai.
vat-ly-1303-1400475190.jpg
Đoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic Vật lý châu Á 2014.

Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014

Tỷ lệ “chọi” của 9 trường đại học lớn khu vực phía Bắc


Hàng loạt trường đại học khu vực phía Bắc số lượng hồ sơ đăng ký dự thi năm nay giảm so với các năm trước, có trường giảm tới hơn 10.000 bộ hồ sơ, kéo theo tỷ lệ “chọi” cũng giảm

 

Trao đổi với PV, lãnh đạo nhiều trường đại học cho biết, số lượng hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) năm nay giảm là do phân luồng tốt, thí sinh đã biết lượng sức mình để đăng ký dự thi vào từng trường. Tuy nhiên, số lượng hồ sơ ĐKDT là con số ban đầu, con số thực mà các trường quan tâm nhất là số lượng thí sinh đến làm thủ tục dự thi. Bởi hàng năm, số thí sinh đến dự thi ở các trường chỉ dao động từ 60 - 70%.
Tỷ lệ “chọi” của 9 trường đại học lớn khu vực phía Bắc
Tỷ lệ "chọi" theo thống kê hồ sơ đăng ký dự thi là số liệu tham khảo vì số thí sinh đến dự thi mới là con số thực.

Học sinh Quốc học Huế chào cờ nhớ về Bác, hướng đến biển Đông

Sáng nay, trong buổi lễ chào cờ đầu tuần của thầy trò THPT Chuyên Quốc học Huế, nhiều băng rôn mang dòng chữ “Trường Sa - Hoàng Sa là của Việt Nam” được treo trong khuôn viên trường. Học sinh cùng hát Quốc ca, nhiều ca khúc về biển đảo được lồng ghép vào buổi lễ.

Tại Trường THPT Chuyên Quốc học Huế - ngôi trường mà sinh thời Bác Hồ đã từng học, buổi chào cờ hôm nay trước hết là hoạt động truyền thống kỷ niệm 124 năm ngày sinh Bác Hồ. Đồng thời đây cũng là lễ mít tinh phản đối Trung Quốc xâm phạm lãnh hải của Việt Nam. Toàn trường THPT Chuyên Quốc học Huế hướng về biển đảo thiêng liêng, đoàn kết yêu nước sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.

Học sinh Quốc học Huế giương cao cờ tổ quốc, hát vang Quốc Ca
Học sinh Quốc học Huế giương cao cờ tổ quốc, hát vang Quốc Ca và các bài hát biển đảo trong giờ chào cờ sáng 19/5.
Ôn lại cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, một lần nữa tư tưởng của Người về ý thức tự lập tự cường và độc lập dân tộc một lần nữa được nhấn mạnh. Sinh thời Người đã dạy, cốt nhất là phải dạy trò biết yêu nước, thương nòi. Phải dạy cho họ biết tự lập tự cường, quyết không chịu thua kém ai, quyết không làm nô lệ.

Chủ Nhật, 18 tháng 5, 2014

Quy định mới: Học Thạc sĩ chỉ mất 1 năm


 Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ. Theo đó, thời gian đào tạo trình độ Thạc sĩ Tối thiểu 1 năm học đối với những ngành, chuyên ngành mà ở trình độ đại học có thời gian đào tạo từ 5 năm học trở lên.
Tuyển sinh 2 lần/năm
Theo nội dung Thông tư, thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ một đến hai năm học. Cụ thểtối thiểu 1 năm học đối với những ngành, chuyên ngành mà ở trình độ đại học có thời gian đào tạo từ 5 năm học trở lên và khối lượng kiến thức tích lũy được từ 150 tín chỉ trở lên.
Từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với những ngành, chuyên ngành không thuộc quy định trên.
Căn cứ vào quy định về chương trình đào tạo, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể thời gian đào tạo, việc kéo dài thời gian đào tạo phù hợp với từng ngành, chuyên ngành đào tạo. Thời gian đào tạo kéo dài không được quá hai năm so với thời gian quy định.
Về phương thức tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ gồm: thi tuyển đối với người Việt Nam và xét tuyển đối với người nước ngoài có nguyện vọng học thạc sĩ tại Việt Nam.
Việc tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ được tổ chức tối đa 2 lần mỗi năm.Thủ trưởng cơ sở đào tạo căn cứ vào nhu cầu học tập, tình hình thực tiễn của cơ sở để xác định số lần tuyển sinh, thời điểm tuyển sinh năm sau và báo cáo Bộ GD-ĐT vào tháng 12 hàng năm.

Tấm bản đồ “Việt Nam - Quê hương tôi” của học sinh An Lạc Thôn

Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, học sinh Trường THPT An Lạc Thôn (huyện Kế Sách, Sóc Trăng) đã có hành động thiết thực hướng về biển đảo bằng việc cho ra đời một tấm bản đồ Tổ quốc.

Thầy Nguyễn Ngọc Hải (giáo viên Trường THPT An Lạc Thôn, người hướng dẫn các em thực hiện tấm bản đồ) cho biết, thông tin Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương-981 trong vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, nhân dân cả nước ta, kiều bào nước ngoài và bạn bè thế giới đều lên án hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam của Trung Quốc. Học sinh Trường THPT An Lạc Thôn cũng thể hiện tình yêu Tổ quốc của mình qua việc thực hiện tấm bản đồ Tổ quốc theo chủ đề “Việt Nam - Quê hương tôi” có chiều dài 1,1m; chiều rộng khoảng 70- 80cm. “Biết các em thực hiện tấm bản đồ này, nhiều người rất ủng hộ”, thầy Hải cho hay.
Theo thầy Hải, tấm bản đồ “Việt Nam- Quê hương tôi” là một mô hình học tập, bao gồm bản đồ hình chữ S của đất nước Việt Nam cùng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bản đồ được làm bằng cả trái tim, cả tâm huyết của các em khi nghĩ về quê hương nói chung, về biển đảo và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng. Đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơi các chiến sĩ đang ngày đêm canh giữ để bảo vệ chủ quyền trước sự ngang nhiên xâm phạm của Trung Quốc.
Nhóm học sinh Trường THPT An Lạc Thôn bên tấm bản đồ hướng về biển đảo quê hương.
Nhóm học sinh Trường THPT An Lạc Thôn bên tấm bản đồ hướng về biển đảo quê hương.